Tại Trung Quốc hiện đang xuất hiện 1 nhóm các tình nguyện viên áo xanh chuyên chống hút thuốc lá tại các nhà hàng, quán ăn và khu vực công cộng.
Việt Nam là một trong những quốc gia có tỷ lệ hút thuốc nhiều nhất thế giới. Để đấu tranh chống lại khói thuốc lá, Chính phủ đã xây dựng một hành lang pháp lý và sau đây là những quy định quan trọng nhất.
Những năm gần đây, Chính phủ Ấn Độ không ngừng thúc đẩy các nỗ lực kiểm soát thuốc lá tại nước này, bằng cách tăng thuế thuốc lá, yêu cầu các công ty in hình ảnh lớn hơn cảnh báo về tác hại của sản phẩm này trên bao bì thuốc lá và triển khai dịch vụ tư vấn bỏ thuốc.
Nhiều quốc gia trên toàn cầu đã bền bỉ, kiên trì, nỗ lực chống lại tác hại của thuốc lá bằng nhiều biện pháp khác nhau và đã thu được nhiều kết quả khả quan.
Du khách bị phạt tiền hoặc ngồi tù đến 10 năm khi hút thuốc lá điện tử tại những quốc gia có lệnh cấm.
Cuộc chiến chống thuốc lá đang diễn ra mạnh ở tất cả các quốc gia trong khu vực.
Ngày 31/10, Chương trình Phòng, Chống Tác hại Thuốc lá Quốc gia (VINACOSH) đã phối hợp với Tổ chức lá phổi thế giới (WLF) phát động chương trình truyền thông tăng thuế thuốc lá nhằm giúp ngăn ngừa thanh thiếu niên Việt Nam hút thuốc lá.
Ngày 20/11, tại TP Hội An, tỉnh Quảng Nam, Quỹ Phòng, chống tác hại của thuốc lá, Bộ Y tế phối hợp với Liên minh Phòng, chống tác hại thuốc lá Đông Nam Á, Tổ chức Y tế Thế giới khu vực Tây Thái Bình Dương tổ chức Hội nghị các nước khu vực ASEAN về Xây dựng thành phố không thuốc lá (SCAN) lần thứ 6.
Hầu hết các quốc gia đều áp dụng những biện pháp phổ biến để cùng nhằm một mục đích là hạn chế tối đa tình trạng người hút thuốc để bảo vệ sức khỏe cộng đồng và môi trường.
Thuế tiêu thụ đặc biệt của thuốc lá Việt Nam nằm trong nhóm 3 nước có thuế thuốc lá thấp nhất trên thế giới (cùng Lào và Campuchia).